
Uống trà/cà phê:
Nghĩ ngay đến một tách trà hoặc cà phê mới pha khi mới vừa thức dậy vào buổi sáng có thể gây hại nhiều hơn lợi. Uống cà phê khi đói sẽ làm tăng axit, gây ra chứng ợ nóng và khó tiêu trong suốt cả ngày.
Uống trà khi đói có thể ức chế bài tiết dịch dạ dày, làm giảm mật và axit trong dạ dày. Nó cũng có thể làm giảm sự ngon miệng của bạn.
Uống thuốc:
Tuy một số loại thuốc cần được uống lúc đói, hoặc trước khi ăn, song hầu hết các loại thuốc cần được uống cùng hoặc sau khi ăn. Những loại thuốc viên có thể gây nôn hoặc buồn nôn tốt nhất nên uống sau khi ăn để giảm tác dụng phụ.
Uống thuốc sau khi ăn cũng làm giảm nguy cơ kích ứng dạ dày, khó tiêu và loét. Uống thuốc sau khi ăn cũng có thể giúp cơ thể hấp thu thuốc tốt hơn.
Tập thể dục:
Tập thể dục khi đói có thể không giúp bạn gầy đi như bạn tưởng. Glycogen, nguồn nhiên liệu ưa thích của cơ thể trong khi tập thể dục, có thể được dự trữ trong gần 12 đến 16 giờ trước khi cơ thể "thèm".
Tuy cơ thể vẫn có thể phát hiện mức độ vết của glycogen, nó không có khả năng đốt cháy mỡ. Do đó, rút cục bạn sẽ đốt cháy cơ và dự trữ nhiều mỡ hơn. Cơ thể bạn có thể thực hiện tập nhẹ khi dạ dày trống rỗng, nhưng với tập nặng thì không.
Uống rượu:
Uống rượu khi bụng đói khiến cồn đi thẳng vào máu. Rượu được phân phối nhanh chóng đi khắp cơ thể và khiến các mạch máu giãn rộng. Nó cũng gây giảm nhịp tim và huyết áp tạm thời. Khi nồng độ cồn trong máu tăng lên thì bạn cũng bị mất kiểm soát hơn.
Đi xa
Đi xa khi bụng đói có thể gây say tàu xe. Tuy nhiên, bạn nên tránh những thực phẩm có thể tạo ra hơi như đồ uống có ga, súp lơ xanh, súp lơ và cải Brussels. Ăn nhẹ là cách phù hợp nhất trước khi đi xa.
VTV.vn - Trung tâm Y tế huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) vừa cứu sống một bệnh nhân 50 tuổi bị ngộ độc thuốc trừ sâu nguy kịch, toan chuyển hóa, suy đa tạng, nguy cơ tử vong cao.
VTV.vn - Bệnh nhân T.T.S. (70 tuổi, trú tại Đông Triều, Quảng Ninh) được đưa vào viện trong tình trạng nôn ra máu, hoa mắt, chóng mặt nhiều.
VTV.vn - Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi các Viện Vệ sinh dịch tễ, Pasteur; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
VTV.vn - Mùa mưa mới chỉ bắt đầu, nhưng số ca mắc sốt xuất huyết tại Đồng Nai từ đầu năm đến nay đã hơn 2.200 ca, trong đó có 2 ca tử vong.
VTV.vn - Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc phát hiện thuốc Voltarén 75 mg giả.
VTV.vn - Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) vừa nội soi mật tụy ngược dòng điều trị cho một bệnh nhân bị nhiễm sán lá gan.
VTV.vn - Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 14 - 20/5) số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng có dấu hiệu gia tăng hơn so với những tuần trước đó.
VTV.vn - Theo Bản tin Bộ Y tế về tình hình chống dịch COVID-19, ngày 25/5, ghi nhận 1.344 ca mắc COVID-19 tại 46 tỉnh, thành phố; có 2.459 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.
VTV.vn - Nam bệnh nhân N.V.N., 34 tuổi, bị điện giật khi đang làm việc tại công trường, rơi vào hôn mê và sau đó là 2 lần ngưng tim.
VTV.vn - Bộ Y tế vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường giám sát, phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
VTV.vn - Bệnh nhi (7 tuổi, nặng 38kg, trú tại Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh) được đưa vào Bệnh viện Nhi đồng Thành phố trong tình trạng co giật toàn thân, tím tái.
VTV.vn - Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có cảnh báo tới người tiêu dùng về 3 sản phẩm có chứa chất cấm Sildenafil và Sibutramine.
VTV.vn - Bệnh nhân bị nhiễm cả HIV và viêm gan C thường gây ra những hậu quả nặng nề về sức khỏe, bên cạnh đó, chi phí để điều trị bệnh cũng rất tốn kém.
VTV.vn - Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP. Hồ Chí Minh) vừa tiếp nhận và điều trị thành công cho bé gái 5 tuổi bị tắc ruột do búi tóc khổng lồ vì thói quen nuốt tóc bất thường.
VTV.vn - Tình hình bệnh tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng, bùng phát mạnh thời gian gần đây.