
Nhiều bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng khuyên chúng ta bổ sung vitamin D không chỉ vì chúng ta thiếu loại dưỡng chất này mà còn bởi việc thiếu vitamin D sẽ dẫn tới nhiều bệnh. Theo một nghiên cứu được công bố trong tháng này trên tạp chí JAMA Internal Medicine, vitamin D không làm hạ huyết áp.
Những người tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ 70 trở lên và mắc bệnh cao huyết áp. Sau khi họ uống vitamin D liều cao hay giả dược trong ba tháng, các chuyên gia nhận thấy việc bổ sung vitamin D không giúp hạ huyết áp.
Do đó, vitamin D có thể không phải phương thuốc chữa bệnh cao huyết áp nhưng chúng ta có nhiều lý do để quan tâm đến lượng vitamin D trong cơ thể.
- Ngăn ngừa bệnh Alzheimer: Vitamin D cùng với acid béo omega-3 DHA có thể kiểm soát sự kích động tâm trạng và cải thiện các triệu chứng liên quan đến bệnh Alzheimer, theo kết quả của một nghiên cứu được công bố hồi tháng 2 trên tạp chí Bệnh Alzheimer. Nghiên cứu này thực hiện trên các tế bào nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.
- Tăng cường hệ miễn dịch: Những trẻ uống sữa có chứa vitamin D3 có nguy cơ bị cảm lạnh bằng một nửa so với trẻ thiếu vitamin D, một nghiên cứu năm 2012 trên tạp chí Nhi khoa cho biết.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư vú: Lượng vitamin D trong máu thấp có thể khiến chúng ta có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư vú giai đoạn tiền mãn kinh, theo kết quả của một nghiên cứu hồi tháng 2 trên tạp chí Nguyên nhân và Kiểm soát Ung thư. Các nhà nghiên cứu theo dõi 1.200 phụ nữ và họ nhận thấy những phụ nữ với hàm lượng vitamin D thấp nhất có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao gấp 3 lần so với những người có hàm lượng vitamin D cao nhất.
- Ngăn ngừa bệnh loãng xương: Những phụ nữ tiền mãn kinh liên tục bổ sung vitamin D trong ba năm có thể giảm đáng kể nguy cơ gãy xương trong năm thứ 2 và 3 mà họ bổ sung vitamin D, một nghiên cứu năm 1992 được đăng trên tạp chí Y học New England cho biết.
Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam TV Online.
VTV.vn - Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Quảng Ninh vừa tiếp nhận bệnh nhi 7 tuổi vào cấp cứu trong tình trạng khó thở, thở nhanh, ho sặc sụa, SpO2 93%.
VTV.vn - Bệnh Marburg là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra. Đây là căn bệnh đặc biệt nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao (50%-88%) và không có triệu chứng lâm sàng cụ thể.
VTV.vn - Bỏ quy định "giá năm sau không cao hơn năm trước" sẽ giúp bệnh viện có điều kiện lựa chọn thuốc tốt, chất lượng và phù hợp với quy luật của thị trường.
VTV.vn - Sau 3 năm "bỏ quên" khối u xơ tử cung, người phụ nữ 46 tuổi chỉ đi khám khi thấy bụng to lên nhanh và được bác sĩ cắt khối u xơ nặng 9,3kg.
VTV.vn - Bệnh viện Bãi Cháy (Quảng Ninh) vừa điều trị thành công ca bệnh bị viêm mô tế bào nặng gây nhiễm khuẩn và suy thận đe dọa đến tính mạng bệnh nhân.
VTV.vn - Botulinum là chất cực độc, chỉ 0,1 mg đã có thể gây tử vong và các biểu hiện đặc trưng của bệnh thường khó khai thác nên việc chẩn đoán xác định rất khó khăn.
VTV.vn - Tiền Giang triển khai mô hình điểm trong công tác tiêm phòng vaccine bệnh dại trên chó, mèo tại địa bàn xã Long Vĩnh, huyện Gò Công Tây.
VTV.vn - Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, sau khi truyền thuốc giải, các bệnh nhân ngộ độc Botulinum tại Quảng Nam đã có cải thiện.
VTV.vn - Tạp chí danh tiếng Newsweek cùng với công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu Statista vừa công bố bảng xếp hạng thường niên "Bệnh viện tốt nhất thế giới năm 2023".
VTV.vn - Nhờ nghĩa cử cao đẹp của những gia đình hiến tạng người thân mà rất nhiều cuộc đời đã được hồi sinh.
VTV.vn - Thầy lang chữa được bách bệnh dù phi lý nhưng nhiều người dân vẫn cả tin và đến chữa bệnh.
VTV.vn - Trong vòng 10 ngày qua, đã xảy ra 2 vụ ngộ độc thức ăn tại các xã miền núi huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam khiến 10 người nhập viện, trong đó 1 người tử vong.
VTV.vn - Bé gái nặng 3,5 kg chào đời cùng chiếc vòng tránh thai của mẹ trong bánh nhau.
VTV.vn - Khoảng 2 tháng nay, số trẻ mắc cúm A nhập viện tại Bệnh viện Nhi Hải Dương tăng đột biến, đa số các trẻ đều trong tình trạng khá nặng, sốt cao dẫn đến co giật, lơ mơ...
VTV.vn - Ông H.H.R. (85 tuổi, trú tại Hải Phòng) vào Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh) trong tình trạng nửa bàn chân trái hoại tử tím đen, chảy dịch, bốc mùi.