
Môi
Mùa đông môi của chúng ta dễ khô, bong tróc da vì vậy uống nhiều nước và ăn cá ngừ hoặc các loại cá chứa dầu 2 lần/ngày sẽ có lợi cho đôi môi khô.
Quá buông thả
Mùa đông nhiều ngày lễ, tết, ăn uống buông thả không giữ gìn sẽ dẫn đến tiêu hoá không tốt và đau nhức đầu sau khi say, uống thuốc cải thiện tiêu hoá hoặc uống trà có thể ngăn chặn được vấn đề trên.
Thuốc kháng sinh
Bác sỹ thông thường sẽ kê thuốc kháng sinh để đối phó với cổ họng và viêm phế quản, tuy nhiên kháng sinh sẽ tiêu diệt luôn cả vi khuẩn tốt, vì vậy bác sỹ khuyến nghị mùa đông ăn nhiều sữa chua sẽ có lợi cho nhóm vi khuẩn tốt phát triển.
Xương cốt
Do mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời nên mật độ xương cốt của cơ thể rất thấp, vì vậy cần bổ sung thêm vitamin D, đảm bảo mỗi ngày dung nạp đầy đủ những thức phẩm giàu canxi, ăn nhiều cá và rau xanh, đi bộ nhiều.
Cảm lạnh
Bình thường mỗi năm chúng ta bị cảm từ 2-5 lần, đa phần xảy ra vào mùa đông, tuy nhiên nếu hàng ngày chúng ta pha trộn dầu khuynh diệp và bạc hà vào trong chậu nước ấm, sau đó lấy một chiếc khăn mặt ngâm vào nước ấm, vắt và đắp lên mặt ngửi mùi thơm sẽ có tác dụng ngăn chặn cảm lạnh.
Năng lượng
Mùa đông thiếu ánh sáng mặt trời sẽ làm cho cơ thể chúng ta sinh ra càng nhiều melatonin, loại hoóc-môn này có thể làm cho chúng ta buồn ngủ, tuy nhiên nếu ăn nhiều thịt, trứng, rau xanh và các loại hạt vỏ cứng để hấp thụ chất sắt trong đó sẽ có tác dụng ngăn ngừa buồn ngủ.
Cúm
Bệnh cúm sẽ làm cho chúng ta sốt cao, tay chân nhức mỏi, đau nhức cổ họng, đau đầu, lúc này chỉ có uống thuốc giảm đau mới có thể giảm bớt, nên ăn các đồ ăn lỏng nóng và uống nước ấm, chú ý nghỉ ngơi. Tuy nhiên trẻ em dưới 12 tuổi không nên uống thuốc aspirin.
Gừng tươi
Gừng tươi có tác dụng trợ giúp phôi phục sức khoẻ và cải thiện tuần hoàn cho cơ thể, vì vậy có thể cho gừng tươi vào các món ăn hàng ngày và uống nước có gừng.
Mụn giộp
Mùa đông do khi hệ miễn dịch có vấn đề dễ xuất hiện mụn giộp ở môi và lỗ mũi, vì vậy khi vết thương bị đau nhức hoặc da của vết thương căng thì cần lập tức bôi dầu cao hoặc uống thuốc.
Hệ miễn dịch
Mùa đông nên uống ít rươu, hút thuốc và dung nạp cafein, những thực phẩm này dễ ức chế hệ miễn dịch, nên ăn nhiều tỏi bởi vì trong tỏi có chất allicin có thể ngăn chặn lây nhiễm vi rút, ngoài ra còn có thể thêm đinh hương vào trong thức ăn.
Tiêm phòng vaccine
Người già và người bị bệnh tim thời gian lâu dài hoặc phổi không thoải mái có thể tiêm phòng các loại vaccine cúm và viêm phổi trước khi mùa đông đến.
Bệnh tay chân lạnh
Triệu chứng của bệnh này là khi mùa đông đến chân tay luôn lạnh buốt, thậm chí tê liệt, nguyên nhân chủ yếu là do đoạn cuối động mạch bị hẹp, đa phần xảy ra ở phụ nữ từ 15 -35 tuổi, hút thuốc và thời tiết hàn lạnh là nguyên nhân gây ra bệnh tay chân lạnh, vì vậy mùa đông cần phải chú ý đảm bảo độ ấm cho toàn bộ cơ thể.
Tuyến giáp
Nếu bạn cảm thấy tim suy nhược, ngủ gật, tăng trọng lượng cơ thể, da khô và toàn thân buôt lạnh, điều này không chỉ đến từ nguyên nhân do mùa đông lạnh, mà có thể là do tuyến giáp gây ra, vì vậy cần kịp thời đi khám.
Viêm loét
Mùa đông ăn quá nhiều đồ ăn cay, uống rượu hoặc cà phê đều làm cho viêm loét dạ dày thêm nặng, nếu bạn cảm thấy ngực có triệu chứng đau như thiêu như đốt, buồn nôn và nấc thì cần lập tức đến khám bác sỹ ngay.
Kẽm
Kẽm rất có lợi cho hệ miễn dịch và sinh ra năng lượng cho cơ thể, đồng thời đẩy nhanh sự hồi phục cho cảm lạnh. Hàng ngày nên ăn nhiều thịt bò, trứng, các loại nghêu sò và uống sữa đều có thể dành được nhiều kẽm đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho cơ thể.
“Yêu”
“Yêu” vào mùa đông càng có ích cho sức khoẻ, “yêu” sẽ giải phóng ra chất hoá học trong cơ thể, cải thiện tâm trạng, khắc phục trầm cảm, áp lực, giúp ngủ ngon và nâng cao khả năng miễn dịch cho cơ thể.
VTV.vn - Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP. Hồ Chí Minh) vừa điều trị thành công cho bé gái 12 tuổi mắc vi trùng lao, rơi vào nguy kịch.
VTV.vn - Giữa tháng 3, Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á Tây Ninh vừa cứu sống một bệnh nhân nữ bị "Hội chứng trái tim tan vỡ" (Takotsubo) thoát cơn nguy kịch.
VTV.vn - Viêm tai giữa là bệnh phổ biến nhất trong các bệnh lý của tai, được xếp vào nhóm bệnh viêm nhiễm đường hô hấp trên cấp tính.
VTV.vn - Theo Bản tin Bộ Y tế về tình hình chống dịch COVID-19, ngày 25/3, ghi nhận 8 ca mắc COVID-19 mới; có 3 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.
VTV.vn - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hôm qua cảnh báo, số ca tử vong do bệnh lao tại châu Âu đang tăng trở lại sau khi liên tục giảm trong 2 thập kỷ.
VTV.vn - Những người bệnh có hoàn cảnh khó khăn trong cả nước có cơ hội được hỗ trợ miễn phí khớp nhân tạo và sử dụng những phương pháp phẫu thuật hiện đại nhất hiện nay.
VTV.vn - Bệnh do virus Marburg có tỷ lệ tử vong cao, con số ghi nhận được trong các đợt bùng phát trước đây là 24% đến 88%.
VTV.vn - Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có cảnh báo về thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutrizabet và Tensicare vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.
VTV.vn - Bệnh viện Chợ Rẫy đang tiếp nhận điều trị một trường hợp bệnh nhân bị đa chấn thương nặng do pháo nổ tự chế.
VTV.vn - Trung tâm Xét nghiệm MEDLATEC Việt Nam tại địa chỉ số 2, ngõ 82 Duy Tân, Cầu Giấy, Hà Nội chính thức đi vào hoạt động ngày 24/3.
VTV.vn - Khoa Chấn thương Chỉnh hình - Bỏng, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An vừa tiếp nhận bệnh nhi 7 tuổi bị đa vết thương do mảnh sành bắn vào đùi sau vụ tai nạn nổ bình gas.
VTV.vn - Theo Bản tin Bộ Y tế về tình hình chống dịch COVID-19, ngày 24/3, ghi nhận 8 ca mắc COVID-19 mới; có 10 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh.
VTV.vn - Mục tiêu của ngành Y tế Lâm Đồng năm 2023 tăng cường phát hiện nguồn lây bệnh lao phổi AFB (+) trong cộng đồng. Phấn đấu đạt tỷ lệ điều trị khỏi bệnh nhân lao trên 85%.
VTV.vn - Tại Việt Nam, không chỉ có số người mắc bệnh lao cao, mà còn xếp thứ 11/30 nước có gánh nặng lao kháng thuốc cao nhất thế giới.
VTV.vn - TP Hồ Chí Minh vừa phát hiện và xử lý nhanh ổ cúm A/H1N1 tại một trường tiểu học ở quận 10.