Xử lý phù nề, vết bầm do chấn thương phần mềm khi va chạm giao thông

PV, icon
08:00 ngày 26/02/2021

VTV.vn-Chấn thương phần mềm (cơ, dây chằng, gân, da và các mô bao quanh…) là chấn thương rất thường gặp do tai nạn giao thông, gây ra các triệu chứng như vết bầm, phù nề, sưng đau.

Năm nào cũng vậy, cứ vào dịp Tết Nguyên đán tỷ lệ các vụ va chạm giao thông trên cả nước lại tăng cao. Nguyên nhân chính là do nhu cầu đi lại, thăm hỏi của người dân lớn, thêm vào đó một số người lạm dụng rượu bia, dẫn đến mất khả năng tập trung khi tham gia giao thông. Sơ cứu những chấn thương phần mềm do va chạm giao thông đúng cách sẽ giúp hạn chế những biến chứng nghiêm trọng, giúp tổn thương nhanh hồi phục. Ngược lại, việc điều trị sai cách có thể khiến vết thương trầm trọng hơn, gây nhiễm trùng, ảnh hưởng đến chức năng của khớp, khó khăn trong điều trị và vận động, sinh hoạt.

Xử lý phù nề, vết bầm sau va chạm giao thông đúng cách

Khi bị chấn thương phần mềm, các tổ chức tế bào vỡ ra, sự liên kết giữa các mô bị phá vỡ. Lúc này, phản ứng viêm diễn ra giúp cô lập, xử lý và tái tạo sự sống tại khu vực tổn thương. Nhưng nếu phản ứng viêm xảy ra quá mức sẽ gây nhiều biến loạn cho cơ thể, tình trạng sưng, phù nề nhiều hơn. Phản ứng viêm diễn ra quá mức cũng sẽ gây ra hiện tượng đau nhức dữ dội. Do đó, việc sơ cứu ban đầu cũng như xử lý phản ứng viêm rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình phục hồi sau chấn thương.

Với những trường hợp chấn thương, vết thương có dị vật, chảy máu nhiều, tổn thương sâu, diện tích tổn thương lớn... trước tiên cần cầm máu và đến bệnh viện xử lý.

Xử lý phù nề, vết bầm do chấn thương phần mềm khi va chạm giao thông - Ảnh 1.

Cần biết cách sơ cứu nhanh khi bị phù nề, sưng đau bầm tím sau va chạm giao thông. (Ảnh minh họa)

Với những trường hợp nhẹ hơn, ngay sau khi bị chấn thương, cần cố định vết thương, nghỉ ngơi, ngưng vận động để giảm tổn thương mô. Có thể sử dụng túi chườm lạnh để giảm sưng đau, giúp vết thương không lan rộng. Nên băng ép đúng cách và gối cao bộ phận cơ thể bị thương để giảm phù nề. Trong khoảng 1-3 ngày, nếu tình trạng không được cải thiện, cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Với việc sử dụng túi chườm, cần tránh mắc sai lầm khi chọn phương pháp chườm nóng hay chườm lạnh. Trong 3-5 ngày đầu, khi vết thương đang ở giai đoạn cầm máu, nên chườm lạnh để mạch máu co lại, cô lập vùng chấn thương và giảm sưng. Sau khi chuyển sang giai đoạn tái tạo mô thì mới tiến hành chườm nóng để làm giãn mạch, tăng cường dòng máu tới phục hồi vết thương.

Dùng thuốc thảo dược thiên nhiên đẩy nhanh tốc độ lành vết thương, chống viêm, giảm đau, giảm sưng, tan bầm tím

Kế thừa từ bài thuốc bí truyền của võ sư Việt Nam, kinh nghiệm sử dụng đã được lưu truyền từ hơn nghìn năm nay dùng trong đặc trị va đập, bong gân, bầm tím, chấn thương; thuốc thảo dược đặc trị chấn thương bầm tím đã ra đời, cho hiệu quả nhanh trong các trường hợp chấn thương phần mềm sau va chạm giao thông.

Chế phẩm được bào chế từ vị thuốc quý Huyết giác dưới dạng viên nang, dễ uống, tiện dụng, cho tác dụng chỉ sau từ 3-5 ngày sử dụng nhờ cơ chế tác động đa chiều, toàn diện như: Ức chế và làm tan khối máu tụ; Chống viêm, kháng khuẩn, chống oxy hóa; Giãn mạch, giảm đau; Kích thích tuần hoàn máu, tăng tái tạo biểu mô, nhanh lên da non và chữa lành vết thương....

Xử lý phù nề, vết bầm do chấn thương phần mềm khi va chạm giao thông - Ảnh 2.

Huyết giác từ lâu đã được chuyên gia khuyên dùng trong bầm tím, chấn thương

Có mặt hơn 10 năm nay trên thị trường, sản phẩm này đã được cấp phép là THUỐC ĐIỀU TRỊ, sản xuất trên dây truyền đạt chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới GMP – WHO, là thuốc thảo dược không thể thiếu trong tủ thuốc của mỗi gia đình.

Xem thêm thông tin về thuốc thảo dược giúp phục hồi nhanh sau chấn thương:

Thuốc thảo dược

LONG HUYẾT P/H

TAN BẦM TÍM – GIẢM PHÙ NỀ - MAU LÀNH VẾT THƯƠNG

dau3_240221

Long huyết P/H có thành phần chính từ vị thuốc quý Huyết giác, từ lâu đã được biết đến như là vị thuốc quý bí truyền của các võ sư, thầy thuốc dùng đặc trị nội ngoại thương.

Công dụng: Hành huyết, tiêu sưng, tiêu huyết ứ, giảm đau.

Long Huyết P/H giúp:

- Trị bầm tím, làm tan nhanh các vết bầm tím, máu tụ dưới da, phù nề, sưng đau do va đập, bị té ngã, đánh nhau, tai nạn giao thông, lao động, thể thao hoặc sau phẫu thuật chấn thương, chỉnh hình, phẫu thuật thẩm mỹ.

- Thúc đẩy quá trình lên da non. Giúp vết phẫu thuật, loét, trầy xước, mau lành, vết thương hở ngoài da mau lành, chóng "liền miệng", hạn chế để lại sẹo xấu, sẹo lồi mất thẩm mỹ.

Cách dùng - Liều dùng:

Ngày uống 3 lần sau bữa ăn. Người lớn 4 – 6 viên/lần. Trẻ em 2 – 3 viên/lần.

Công ty TNH Đông dược Phúc Hưng

96 – 98 Nguyễn Viết Xuân - Hà Đông – Hà Nội

https://longhuyetph.vn/

https://www.facebook.com/longhuyetph/

HOTLINE (Miễn cước): 1800 5454 35 – Zalo 0916 561 338

Số giấy xác nhận: 0791/2018/XNQC/QLD

ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN TRƯỚC KHI DÙNG

Lưu ý: Để tránh mua phải sản phẩm giả, nhái, vui lòng chọn tìm mua đúng tên (THUỐC) Long huyết P/H - Liên hệ tổng đài bác sĩ tư vấn chăm sóc 1800 5454 35 để biết thêm chi tiết. Website: https://longhuyetph.vn/

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV OnlineVTVGo!

Cùng chuyên mục