Nếu chuyến bay của bạn có quãng đường di chuyển gần thì không sao, thế nhưng với những người có chuyến bay đường dài thì thực sự cần chú ý. Trên thực tế, cơ thể chúng ta dễ bị nhiễm bệnh do độ ẩm trong khoang máy bay chỉ dưới 20%. Đây là độ ẩm thuận lợi cho vi khuẩn dễ dàng phát triển, xâm nhập vào cơ thể con người, đặc biệt là các loại virus cúm.
Bề mặt bàn ăn là nơi chứa nhiều vi khuẩn nhất, lượng vi khuẩn được ước tính trên 1 đơn vị diện tích, nhiều hơn gấp 8 lần so với nút xả bồn cầu vệ sinh. Số vi khuẩn trên bàn ăn rất đa dạng, không chỉ là virus gây cảm cúm mà còn có cả HPV, virus gây tiêu chảy và nôn mửa, và siêu virus MRSA gây nhiễm trùng da. Lý giải cho nguyên nhân của sự nhiễm khuẩn cao này là do những chuyến bay dài thường thời gian nghỉ giữa các chuyến là rất ngắn, chính vì vậy tiếp viên sẽ không kịp dọn dẹp hết mọi thứ trên bàn ăn của hành khách. Vậy nên để bảo vệ bản thân, hãy dùng giấy ướt lau qua bàn ăn, và tuyệt đối không đặt thức ăn trực tiếp lên bàn ăn này.
Lượng vi khuẩn đo được trên bề mặt nút chỉnh điều hòa và ở dây thắt an toàn cũng ở chỉ số cao. Do đó, bạn nên chuẩn bị sẵn nước rửa tay khô để dùng sau khi điều chỉnh dây đài an toàn và chạm vào nút điều hoà nhiệt độ.
Túi đựng đồ trước chỗ ngồi cũng là nơi có nhiều vi khuẩn, bởi đó cũng là nơi hành khách thường nhét rác vào mà các tiếp viên không kịp dọn.
Và cuối cùng, bạn nên chọn ghế ngồi gần cửa sổ hơn để đảm bảo sức khoẻ. Bởi ghế trong cùng sẽ là nơi ít tiếp xúc với các hành khách khác nhất, đồng nghĩa sẽ giảm được lượng vi khuẩn bám vào ghế.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!
VTV.vn - Hội thảo Khoa học về vai trò của Vitamin D3 và K2 trong việc cải thiện mật độ xương và tăng trưởng chiều cao ở trẻ em vừa được tổ chức.
VTV.vn - Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Hà Đông (Hà Nội) vừa phẫu thuật thành công cho một bệnh nhân nữ 81 tuổi, có khối u bướu giáp khổng lồ tồn tại 30 năm
VTV.vn - Nam bệnh nhân L.V.S. (65 tuổi, Hải Dương) có tiền sử khỏe mạnh, không có bất kỳ dấu hiệu vết thương hoặc xây xước nào trên cơ thể.
VTV.vn - Gout là một dạng viêm khớp khá phổ biến thường gây ra đau nhức, khó chịu. Do đó, việc tìm kiếm một giải pháp dinh dưỡng hỗ trợ hiệu quả trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
VTV.vn - Bệnh viện Hữu nghị Lạc Việt vừa can thiệp kịp thời cứu một nam bệnh nhân còn rất trẻ, mới chỉ 31 tuổi nhưng đã bị nhồi máu cơ tim cấp.
VTV.vn - Thoái hóa điểm vàng dễ gặp khi con người bước vào tuổi trung niên. Vì thế cần điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp.
VTV.vn - Đó là trường hợp của nữ bệnh nhân N.H.M.T. (sinh năm 2000, quê Khánh Hòa) khi mắc phải căn bệnh Wilson thể gan - thần kinh hiếm gặp.
VTV.vn - Nam bệnh nhân 42 tuổi, được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) trong tình trạng đau ngực dữ dội..
VTV.vn - Gần đây, nhiều người đến bệnh viện cấp cứu do bị suy kiệt thể trạng, phù phổi dẫn đến hôn mê. Nguyên nhân là do nhiều ngày nhịn ăn và chỉ uống nước kiềm.
VTV.vn - Nam bệnh nhân 56 tuổi (Hà Tĩnh) nhập Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong tình trạng khó thở, sốt cao, phát ban ở vùng đầu, mặt và cổ sau chuyển biến suy hô hấp cấp.
VTV.vn - Trong tuần 44 (từ 28/10 - 3/11/2024), số ca mắc sởi ghi nhận tại TP Hồ Chí Minh có dấu hiệu gia tăng ở nhóm trẻ dưới 9 tháng tuổi và nhóm từ 11 tuổi trở lên.
VTV.vn - Một ngư dân đang đánh bắt hải sản trên biển thì bất ngờ bị thương được lực lượng Cảnh sát biển 3 cứu kịp thời đưa vào đất liền điều trị.
VTV.vn - Mỗi khi giao mùa hay trở lạnh, cha mẹ lo lắng con mắc bệnh hô hấp, gây khó chịu và có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm nếu không được chăm sóc đúng cách.
VTV.vn - Ủy ban Nhân dân TP Hồ Chí Minh vừa phê duyệt khoản viện trợ từ Tổ chức Smile Train, Inc. nhằm triển khai dự án "Hỗ trợ điều trị trẻ em bị khe hở môi - vòm miệng".
VTV.vn - Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) vừa cấp cứu và điều trị thành công cho một bệnh nhân nữ 75 tuổi, nhập viện trong tình trạng đau ngực dữ dội.