![](https://cdn-images.vtv.vn/zoom/320_200/66349b6076cb4dee98746cf1/2025/02/16/dich-cum-bung-phat-o-my-17390003804602114134370-20174785765331957305508-74501103107846500593377.webp)
Phát hiện này được kỳ vọng sẽ mở đường cho các liệu pháp mới điều trị bệnh tăng huyết áp kháng trị, yếu tố chính gây ra bệnh tim mạch làm tăng tỷ lệ tử vong trên toàn cầu.
Trong nghiên cứu, các nhà khoa học thuộc Đại học Macquarie và Đại học New South Wales đã xác định được một nhóm tế bào thần kinh có nhiệm vụ đồng bộ hóa hệ tim mạch và nhóm cơ vùng cổ với hệ hô hấp. Phó Giáo sư Khoa học Y sinh Simon McMullan tại Đại học Macquarie cho biết: Phát hiện này đã giải đáp khúc mắc của các nhà nghiên cứu từ những năm 30 của thế kỷ trước. Các thí nghiệm cho thấy: Các tế bào thần kinh trong một vùng não có đường kính nhỏ hơn 1mm đóng vai trò chính trong việc kết nối hoạt động hô hấp với 2 hệ sinh lý chính gồm cơ hô hấp và hệ tuần hoàn.
Nhóm nghiên cứu tin rằng: Kết nối này giúp cải thiện hiệu quả của hệ hô hấp và hệ tuần hoàn bằng cách tăng cường trao đổi khí trong phổi - một cơ chế bị cho là không thích ứng trong một số trường hợp mắc các bệnh thông thường như tăng huyết áp và bệnh thận.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nhóm tế bào thần kinh nêu trên cũng có thể đóng vai trò nòng cốt trong việc kiểm soát chức năng nuốt. Điều này đồng nghĩa với việc một nhóm tế bào đơn lẻ có thể phối hợp nhiều chức năng cơ bản để hỗ trợ sự sống.
Huyết áp kháng trị là khi người bệnh không đạt được huyết áp mục tiêu dù đã dùng tới 3 nhóm thuốc hạ áp ở liều tối ưu và một trong ba nhóm thuốc là lợi tiểu. Bệnh này thường gặp ở những người cao tuổi, thừa cân - béo phì, người mắc bệnh thận mãn tính, đái tháo đường hay huyết áp ban đầu cao.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!
VTV.vn - Tuổi ngũ tuần là thời điểm hoàn hảo để quan tâm nhiều hơn đến việc giữ cho não bộ minh mẫn và tăng khả năng chống lại các bệnh như Alzheimer.
VTV.vn - Bệnh nhi 10 tuổi, ở Nghệ An, được gia đình đưa đi khám vì có khối to vùng cổ, hay vã mồ hôi, run tay kèm theo kém tập trung.
VTV.vn - Khương Thảo Đan Gold vinh dự nhận giải thưởng "Sản phẩm xương khớp hiệu quả số 1 Việt Nam", một minh chứng cho chất lượng vượt trội và sự tin tưởng của người tiêu dùng.
VTV.vn - Chuyển giao từ đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Sâm và Dược liệu Việt Nam, Hồng sâm Lai Châu hữu cơ của Dược phẩm Thái Minh - hồng sâm đầu tiên từ sâm Việt N
VTV.vn - Một người đàn ông bị co giật, sùi bọt mép nằm bất tỉnh ven đường vừa được lực lượng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Đồng Nai đưa vào bệnh viện cấp cứu kịp thời.
VTV.vn - Người đàn ông 45 tuổi (Lạng Sơn), bị con đỉa rừng (vắt) chui vào mũi gây khó thở, chảy máu vừa được bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) gắp ra.
VTV.vn - Nam bệnh nhân 61 tuổi được người nhà phát hiện rối loạn ý thức, gọi hỏi không đáp ứng nên được đưa vào Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cấp cứu.
VTV.vn - Bệnh viện Nhân Dân 115 (TP Hồ Chí Minh) vừa tiếp nhận điều trị cho 2 trường hợp người bệnh bị nhiễm giun lươn nặng.
VTV.vn - Theo số liệu của Phòng Kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Nhi Đồng 2, từ đầu tháng 1/2025 đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị 7 trường hợp bệnh nhi bị đuối nước.
VTV.vn - Số trường hợp mắc cúm ngày càng gia tăng, ngày 8/2, Bộ Y tế chỉ đạo về việc tăng cường phòng, chống bệnh cúm, khuyến khích người dân tiêm vắc xin phòng cúm.
VTV.vn - Lấy lại thị lực rõ ràng không khó, nhưng để đạt hiệu quả tối ưu, bạn cần biết 5 điều then chốt trước khi phẫu thuật lão thị.
VTV.vn - Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai vừa phẫu thuật cấp cứu bé gái 2 tuổi bị thủng ruột, thủng dạ dày do nuốt 27 cục nam châm.
VTV.vn - Bệnh nhi S.V.P., sinh năm 2018, tại thôn Lủng Phặc, xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm có kết quả xét nghiệm từ Bệnh viện Nhi Trung ương dương tính với bệnh viêm não do mô cầu.
VTV.vn - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ vừa tiếp nhận và cấp cứu người bệnh nam, 31 tuổi, bị đột quỵ do nhồi máu não.
VTV.vn - Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa điều trị thành công, cứu sống một bé trai 7 tháng tuổi bị suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) do biến chứng cúm A.