Cơ chế xử lý nợ xấu của Nghị quyết 42

Trung tâm Tin tức VTV24-Thứ tư, ngày 23/08/2017 06:37 GMT+7

Dự án Saigon One Tower tại TP.HCM. Ảnh: VNF

VTV.vn - Sự ra đời của Nghị quyết 42 đã hình thành 2 cơ chế đặc thù để xử lý nợ xấu.

Cơ chế thứ nhất: Các ngân hàng, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được quyền thu giữ tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu" mà điển hình như trường hợp dự án đầu tư cao ốc Saigon One Tower.

Cơ chế đặc thù thứ 2 là "được bán nợ xấu thấp hơn giá trị ghi sổ của khoản nợ".

Đây là những cơ chế mang tính thị trường, giúp khơi thông điểm nghẽn nợ xấu trong nền kinh tế.

VAMC thu giữ tài sản bảo đảm đầu tiên theo Nghị quyết 42 VAMC thu giữ tài sản bảo đảm đầu tiên theo Nghị quyết 42 Nghị quyết về xử lý nợ xấu chính thức có hiệu lực Nghị quyết về xử lý nợ xấu chính thức có hiệu lực Tổ chức tín dụng phải xây dựng kế hoạch cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng phải xây dựng kế hoạch cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu

Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!

Cùng chuyên mục

TIN MỚI

    X

    ĐANG PHÁT

    Bản tin thời tiết chào buổi sáng 3 phút trước