Tình trạng này khiến hàng chục nghìn người chết mỗi năm tại châu Phi. Với blockchain, các nhà phân phối và bán lẻ thuốc tham gia vào hệ thống này đều có quyền truy xuất nguồn gốc chính xác của dược phẩm như: tên nhà sản xuất, địa chỉ, ngày xuất xưởng - qua đó giúp họ phân biệt được hàng giả và hàng thật.
Sau khi hoàn thành việc thiết lập hệ thống trên, IBM sẽ tiến hành ký kết thỏa thuận hợp tác với chính phủ các quốc gia châu Phi để triển khai rộng rãi công nghệ blockchain trên toàn châu lục.
Mặc dù đây là một giải pháp phức tạp được cấu thành bởi sự liên thông giữa hệ thống máy tính khổng lồ trên toàn thế giới, nhưng người sử dụng chỉ cần tải xuống một ứng dụng trên điện thoại thông minh là có thể biết chính xác nguồn gốc dược phẩm.
Giải pháp truy xuất nguồn gốc dược phẩm của IBM được xem là sẽ rất hữu dụng tại châu Phi, nơi hiện đang lưu hành một nửa số thuốc giả trên thế giới trong giai đoạn từ 2013 - 2017. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số lượng thuốc giả thâm nhập vào nhóm các nước nghèo tại châu lục này lớn gấp 30 lần so với các nước giàu.
Báo cáo mới đây do Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế (Interpol) và Học viện Nghiên cứu An ninh Nam Phi (ISS) phối hợp thực hiện, cho thấy: riêng loại thuốc chống sốt rét giả và kém chất lượng mỗi năm đã cướp đi sinh mạng của khoàng từ 64.000 đến 158.000 người tại châu Phi. Bên cạnh đó, nạn thuốc giả tràn lan còn gây ảnh hưởng tiêu cực cũng như cản trở sự phát triển của ngành sản xuất dược phẩm tại nhiều nước châu Phi.
Thuốc giả được phân thành hai loại chính: thuốc không đạt chuẩn do lỗi sản xuất, bảo quản hoặc đã quá hạn sử dụng; thuốc được làm giả, có thể chứa các thành phần hoàn toàn khác so với thuốc thật hoặc thậm chí không có bất kỳ hoạt chất nào giúp chữa bệnh.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online!
VTV.vn - Trước khi quyết định tháo túi ngực và đặt lại, cần nắm rõ những lưu ý quan trọng để đảm bảo an toàn, đạt kết quả thẩm mỹ như ý.
VTV.vn - Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa có thông tin về việc ngành công nghiệp thuốc lá đang cố gắng can thiệp vào nỗ lực bảo vệ người dân khỏi tác hại của thuốc lá.
VTV.vn - Từ đầu năm 2024 đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ghi nhận 7 trường hợp tử vong nghi do dại và các bệnh nhân đều không tiêm phòng vaccine sau khi bị chó cắn, mèo cào.
VTV.vn - Một gia đình ở tại buôn Kô Siêr, phường Tân Lập, TP Buôn Ma Thuột sau khi ăn thịt chó có biểu hiện nôn ói nên được đưa vào bệnh viện để cấp cứu.
VTV.vn - Nam bệnh nhân 26 tuổi, điều trị tại Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai bị rối loạn tâm thần do lạm dụng thuốc lá điện tử.
VTV.vn - Mới đây, Bệnh viện Xuyên Á Vĩnh Long vừa tiếp nhận một trường hợp bé gái 11 tuổi, ngụ Vĩnh Long có khối tóc lớn trong lòng dạ dày.
VTV.vn - Trong lúc thực hiện phương pháp giác hơi, bệnh nhân nữ 54 tuổi, gặp phải sự cố cồn đổ vào người, cồn bắt lửa bốc cháy gây bỏng nặng vùng lưng và bụng.
VTV.vn - Bé trai 7 tuổi, được đưa vào viện trong tình trạng đau, chảy máu nhiều ở vùng dương vật, dương vật sưng nề bầm tím, vết thương thân dương vật lóc da tụ máu rộng 4x3 cm.
VTV.vn - Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận điều trị cho một nam bệnh nhân trong tình trạng nguy kịch do mắc Whitmore.
VTV.vn - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh vừa có cập nhật về tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng và sởi tính đến tuần 46/2024.
VTV.vn - Sau khi ăn thịt cóc, 2 anh em ruột bị ngộ độc khiến một người tử vong, một người nhập viện cấp cứu.
VTV.vn - Hiện tại, toàn thành phố đã có 573/579 (đạt 98,9%) xã, phường, thị trấn đạt Tiêu chí quốc gia về y tế xã.
VTV.vn - Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP Hồ Chí Minh) vừa cứu sống một bệnh nhi 4 tuổi, bị sốc sốt xuất huyết nặng, biến chứng suy đa cơ quan.
VTV.vn - Khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng vừa tiếp nhận và xử trí cấp cứu liên tiếp 3 trường hợp nuốt phải tăm tre.
VTV.vn - Thanh tra Sở Y tế Hà Nội vừa công bố 14 quyết định xử phạt vi phạm hành chính các cơ sở hành nghề y, dược tư nhân, cơ sở liên quan đến lĩnh vực an toàn thực phẩm.