Tỷ lệ mắc hen suyễn, phổi tắc nghẽn mạn tính không ngừng gia tăng
Hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đã và đang trở thành gánh nặng về y tế trên toàn cầu. Theo thống kê, cứ 4 người thì có ít nhất 1 người đã và có thể mắc phải các bệnh viêm đường hô hấp mạn tính. Số liệu này vẫn đang có xu hướng tăng lên theo thời gian, tỷ lệ thuận với ô nhiễm môi trường…
Tháng 3/1993, chiến lược toàn cầu về hen (Global Initiative for Asthma- GINA) ra đời nhằm tăng cường sự hiểu biết về hen và COPD cho nhân viên y tế, quan chức y tế và người dân đồng thời cải tiến việc phòng ngừa, điều trị hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính. Căn cứ tài liệu chứng dẫn của GINA, chính phủ các nước đã có những hướng dẫn quan trọng, cập nhật cho công tác điều trị và phòng chống hen, COPD tại mỗi nước.
Việc ứng dụng thành công chiến lược hen toàn cầu GINA vào điều trị bệnh hen phế có ý nghĩa rất lớn đến công tác điều trị hen ở Việt Nam. Bởi tại Việt Nam, hiện cũng có hơn 4 triệu người mắc hen suyễn, hơn 3000 người tử vong mỗi năm. Điều đáng tiếc là đa phần các ca tử vong do hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đều có thể phòng ngừa được.
Hen suyễn là bệnh hô hấp mạn tính ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới (Ảnh minh họa)
Cập nhật hướng dẫn mới nhất của GINA trong điều trị hen suyễn và COPD
Những khuyến cáo mới dựa theo một chương trình nhiều thập kỷ của GINA, xuất phát từ những quan ngại về nguy cơ và hậu quả của phương pháp từ lâu đời của việc bắt đầu điều trị hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính chỉ bằng thuốc kích thích beta2 tác dụng ngắn (Thuốc cắt cơn). Những nghiên cứu này nhằm thu thập chứng cứ về những cách điều trị hiệu quả đối với hen nhẹ và cung cấp thông điệp nhất quán cho bệnh nhân và thầy thuốc đối với các mức độ nặng nhẹ của hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính.
Để an toàn, GINA không còn khuyến cáo điều trị hen ở thiếu niên và người lớn với thuốc cắt cơn một mình, kể cả ở bậc hen nhẹ. Thay vào đó, để làm giảm nguy cơ các cơn kịch phát nặng, tất cả người lớn và thiếu niên bị hen nên được điều trị dự phòng hàng ngày hoặc theo đợt dưới sự chỉ định và theo dõi của bác sĩ.
Tại sao phải điều trị dự phòng ngay cả khi tình trạng bệnh nhẹ?
Hướng dẫn điều trị của tổ chức y tế thế giới có những nội dung chính dành cho bệnh nhân hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính cơ bản cần thực hiện 3 nội dung: 1. Tránh tiếp xúc với các yếu tố làm tăng nặng tình trạng bệnh như bụi, khói thuốc lá, nhang khói, nấm mốc, nước hoa, không khí lạnh,bội nhiễm....2. Dùng thuốc cắt cơn. 3. Duy trì điều trị dự phòng các đợt cấp của hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính.
Thực tế cho thấy, các thuốc cắt cơn có chi phí thấp, tác dụng nhanh nên bệnh nhân thích dùng hơn là các thuốc kiểm soát dự phòng bệnh. Người bệnh không biết rằng, các thuốc cắt cơn giãn phế quản có thể giảm được các triệu chứng bệnh nhưng chưa tác động vào "bản chất" của hen suyễn và COPD là tình trạng viêm mạn tính đường thở. Tình trạng viêm mạn tính này luôn tồn tại ngay cả khi k có triệu chứng, tổn thương đường thở vẫn diễn ra và khiến cho bệnh ngày càng nặng hơn, người bệnh ít đáp ứng với các thuốc điều trị, chức năng phổi ngày càng kém đi, đến mội giai đoạn nào đó chức năng phổi bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể tử vong.
Khi bệnh hen và COPD được điều trị kiểm soát tốt bằng thuốc dự phòng, bệnh nhân có thể học tập, làm việc, chơi thể thao bình thường, tránh được hầu hết các cơn hen kịch phát, duy trì được chức năng phổi bình thường.
Điều trị dự phòng hen suyễn và COPD theo y học cổ truyền
Có nhiều bài thuốc y học cổ truyền điều trị hen suyễn còn có giá trị điều trị cao cho đến ngày nay. Đa phần các bài thuốc này đều có tuổi đời rất cao, được sử dụng lặp đi lặp lại hàng trăm năm, thậm chí hàng nghìn năm. Trong quá trình chắt lọc "tự nhiên", chỉ có những vị thuốc, bài thuốc có tác dụng chữa bệnh thực sự mới tồn tại, lưu truyền tới ngày nay. Một trong những bài thuốc quý đã được các nhà khoa học nghiên cứu, cơ quan nhà nước (Bộ Y Tế) thừa nhận, cấp phép dùng để điều trị hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính là bài thuốc cổ phương 1500 tuổi "Tiểu thanh long thang".
"Tiểu thanh long thang" là một trong những bài thuốc điều trị hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính rất hiệu quả. Bài thuốc "Tiểu thanh long thang" bao gồm các vị: Ma hoàng, Bạch thược, Quế chi, Can khương, Bán hạ, Chích thảo, tế tân, Ngũ vị tử có tác dụng điều hòa nâng cao chức năng tạng phủ, điều trị căn nguyên sinh bệnh, kiểm soát và dự phòng các đợt cấp của hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính.
Ngày nay để tăng cường công năng của bài thuốc, các chuyên gia, bác sỹ, dược sỹ đã nghiên cứu và gia giảm thêm một số vị thuốc, bào chế dưới dạng cao lỏng – chai 250ml rất tiện sử dụng. Bàn về công năng, tác dụng của sản phẩm này, Tiến sỹ Phạm Hưng Củng – Nguyên vụ trưởng vụ y học cổ truyền cho biết: "Với công nghệ bào chế hiện đại, dây truyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP – WHO(Tiêu chuẩn sản xuất thuốc tốt của Tổ chức Y tế thế giới), nguồn dược liệu sạch đã qua kiểm nghiệm, thuốc hen thảo dược cao lỏng 250ml được nhiều bác sỹ - bệnh nhân tin tưởng trong điều trị".
Thuốc hen P/H có tốt không? Đánh giá của Tiến sĩ, Bác sĩ Phạm Hưng Củng
Hy vọng trong tương lai, việc ứng dụng thuốc hen thảo dược trong dự phòng hen suyễn và phổi tắc nghẽn mạn tính sẽ mở ra một hướng điều trị hiệu quả cao, chi phí thấp và an toàn cho người bệnh.
Tham khảo thêm tại https://www.benhhen.vn/ hoặc gọi tới tổng đài miễn cước 1800 5454 35 để được tư vấn và theo dõi điều trị.
Thuốc thảo dược
Thuốc hen P/H
Phòng cơn hen tái phát - Điều trị các thể hen phế quản
Thuốc hen P/H điều trị các thể hen phế quản có biểu hiện khó thở, ho, tức ngực, đờm nhiều; phòng cơn hen tái phát.
Thành phần của thuốc hen P/H: Ma hoàng, tế tân, bán hạ, cam thảo, ngũ vị tử, can khương, hạnh nhân, bối mẫu, trần bì, tỳ bà diệp.
Cách dùng và liều dùng thuốc hen P/H:
Ngày uống 2 lần sau ăn.
Trẻ 1- 2 tuổi mỗi lần uống 10ml. Trẻ 3- 6 tuổi mỗi lần uống 15ml. Trẻ 7-12 tuổi mỗi lần uống 20ml.
Người lớn mỗi lần uống 30ml. Bệnh nặng có thể dùng gấp rưỡi liều trên. Đợt điều trị 8-10 tuần.
Nay đã có thêm dạng viên hoàn*** dành cho bệnh nhân TIỂU ĐƯỜNG
Sản phẩm của Công ty Đông Dược Phúc Hưng (96-98 Nguyễn Viết Xuân, Hà Đông, Hà Nội).
Liên hệ 1800 545435.
Thông tin tại website https://www.benhhen.vn/ hoặc facebook.
Số tiếp nhận đăng ký quảng cáo 1163/12/QLD-TT của Cục Quản lý Dược.
Đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng.
* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!
VTV.vn - Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện E vừa can thiệp cấp cứu và thành công cứu sống một nam thanh niên nhập viện do nhồi máu cơ tim cấp.
VTV.vn - Nam bệnh nhân 26 tuổi, điều trị tại Viện Sức khỏe tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai bị rối loạn tâm thần do lạm dụng thuốc lá điện tử.
VTV.vn - Mới đây, Bệnh viện Xuyên Á Vĩnh Long vừa tiếp nhận một trường hợp bé gái 11 tuổi, ngụ Vĩnh Long có khối tóc lớn trong lòng dạ dày.
VTV.vn - Trong lúc thực hiện phương pháp giác hơi, bệnh nhân nữ 54 tuổi, gặp phải sự cố cồn đổ vào người, cồn bắt lửa bốc cháy gây bỏng nặng vùng lưng và bụng.
VTV.vn - Bé trai 7 tuổi, được đưa vào viện trong tình trạng đau, chảy máu nhiều ở vùng dương vật, dương vật sưng nề bầm tím, vết thương thân dương vật lóc da tụ máu rộng 4x3 cm.
VTV.vn - Các bác sĩ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận điều trị cho một nam bệnh nhân trong tình trạng nguy kịch do mắc Whitmore.
VTV.vn - Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh vừa có cập nhật về tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng và sởi tính đến tuần 46/2024.
VTV.vn - Sau khi ăn thịt cóc, 2 anh em ruột bị ngộ độc khiến một người tử vong, một người nhập viện cấp cứu.
VTV.vn - Hiện tại, toàn thành phố đã có 573/579 (đạt 98,9%) xã, phường, thị trấn đạt Tiêu chí quốc gia về y tế xã.
VTV.vn - Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP Hồ Chí Minh) vừa cứu sống một bệnh nhi 4 tuổi, bị sốc sốt xuất huyết nặng, biến chứng suy đa cơ quan.
VTV.vn - Khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng vừa tiếp nhận và xử trí cấp cứu liên tiếp 3 trường hợp nuốt phải tăm tre.
VTV.vn - Thanh tra Sở Y tế Hà Nội vừa công bố 14 quyết định xử phạt vi phạm hành chính các cơ sở hành nghề y, dược tư nhân, cơ sở liên quan đến lĩnh vực an toàn thực phẩm.
VTV.vn - Các bác sĩ Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng vừa tiếp nhận cấp cứu 3 trường hợp bệnh nhi bị ngộ độc thuốc diệt muỗi và Povidol iod.
VTV.vn - Các bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Xuân Lộc (Đồng Nai) vừa phẫu thuật nội soi thành công ca u nang buồng trứng xoắn phải bị vỡ cho bệnh nhân trẻ tuổi.
VTV.vn - Nam bệnh nhân 25 tuổi, nhập viện trong tình trạng loạn thần, ảo giác, kêu đau bụng, rên la vật vã, nôn và buồn nôn.